Đồ nội thất bằng gỗ là vật dụng trang trí được khá nhiều gia đình yêu thích và sử dụng, nhưng vào những ngày trời nồm, đồ gỗ thường bị ẩm mốc.
Vì vậy cách chống ẩm mốc cho đồ gỗ gia đình bạn cũng hết sức quan trọng.
Vì vậy cách chống ẩm mốc cho đồ gỗ gia đình bạn cũng hết sức quan trọng.
1. Đánh bóng lại đồ gỗ
Gỗ thường có các lỗ nhỏ liti chính vì vậy mà chúng dễ dàng hút ẩm trong không khí, và các mùi xung quanh nhất là đồ dùng đã dùng lâu ngày hoặc cất trữ quá lâu trong nhà kho, không dùng đến. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng gỗ, cũng như tuổi thọ của sản phẩm.
Bạn hãy dùng giấy ráp để chùi hết và vệ sinh lớp ẩm mốc bên ngoài đồ gỗ, sau đó dùng loại sơn bảo vệ chống ẩm sơn khoảng 2-3 lớp lên bền mặt mặt gỗ. Lớp sơn này sẽ giúp chống lại nấm mốc.
2. Phơi nắng
Phơi nắng cho những món nội thất cũng là cách giúp đánh bật những mùi mốc cực kỳ hiệu quả. Thường xuyên cho chúng tiếp xúc với ánh nắng mặt trời để loại bỏ vi khuẩn và mùi hôi khó chịu, tuy nhiên không nên để ánh nắng trực tiếp chiếu vào nội thất bằng ván ép mà hãy để chúng dưới mái hiên để tránh bị phai màu.
3. Làm sạch đồ gỗ
Các loại vị khuẩn, vi trùng trú ngụ bên trong tủ gỗ chính là nguyên nhân gây ra mùi mốc khó chịu ấy, vì vậy sử dụng các sản phẩm diệt khuẩn sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn và các mùi mốc, hôi chắc chắn sẽ không còn. Những vật dụng bằng gỗ nếu ở trong môi trường có độ ẩm cao thì các vi khuẩn sẽ có cơ hội sinh sôi và phát triển nhanh hơn. Chính vì vậy nên đặt chúng ở những vị trí thoáng, không bị ẩm. Khi sử dụng các loại thuốc diệt vi khuẩn nên áp dụng cho tất cả các vị trí để đảm bảo toàn bộ bề mặt của sản phẩm đã được làm sạch.
4. Chọn gỗ tự nhiên
Khi mua đồ gỗ, bạn nên chọn loại có nguồn gốc tự nhiên như gỗ xoan đào, MDF, ocan. Đối với các loại tủ gỗ, phần hậu tủ không nên ốp sát vào tường (khoảng cách lý tưởng là 3 – 5 cm). Nếu tủ có đáy: không nên đặt chân tủ lên sát sàn mà cần có chân tủ, chọn loại chân có điều chỉnh càng tốt.
Gỗ thường có các lỗ nhỏ liti chính vì vậy mà chúng dễ dàng hút ẩm trong không khí, và các mùi xung quanh nhất là đồ dùng đã dùng lâu ngày hoặc cất trữ quá lâu trong nhà kho, không dùng đến. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng gỗ, cũng như tuổi thọ của sản phẩm.
Bạn hãy dùng giấy ráp để chùi hết và vệ sinh lớp ẩm mốc bên ngoài đồ gỗ, sau đó dùng loại sơn bảo vệ chống ẩm sơn khoảng 2-3 lớp lên bền mặt mặt gỗ. Lớp sơn này sẽ giúp chống lại nấm mốc.
2. Phơi nắng
![]() |
Cách chống ẩm cho đồ nội thất gỗ |
3. Làm sạch đồ gỗ
Các loại vị khuẩn, vi trùng trú ngụ bên trong tủ gỗ chính là nguyên nhân gây ra mùi mốc khó chịu ấy, vì vậy sử dụng các sản phẩm diệt khuẩn sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn và các mùi mốc, hôi chắc chắn sẽ không còn. Những vật dụng bằng gỗ nếu ở trong môi trường có độ ẩm cao thì các vi khuẩn sẽ có cơ hội sinh sôi và phát triển nhanh hơn. Chính vì vậy nên đặt chúng ở những vị trí thoáng, không bị ẩm. Khi sử dụng các loại thuốc diệt vi khuẩn nên áp dụng cho tất cả các vị trí để đảm bảo toàn bộ bề mặt của sản phẩm đã được làm sạch.
4. Chọn gỗ tự nhiên
Khi mua đồ gỗ, bạn nên chọn loại có nguồn gốc tự nhiên như gỗ xoan đào, MDF, ocan. Đối với các loại tủ gỗ, phần hậu tủ không nên ốp sát vào tường (khoảng cách lý tưởng là 3 – 5 cm). Nếu tủ có đáy: không nên đặt chân tủ lên sát sàn mà cần có chân tủ, chọn loại chân có điều chỉnh càng tốt.
Nguồn VTC News
Tin nên đọc
-
Mặt bằng lãi suất cho vay sẽ ổn định
-
Rạp chiếu phim ở Hà Nội nhộn nhịp, khán giả xếp hàng đi xem 3 ngày cuối tuần
-
Bảng giá xe ô tô Honda tháng 11/2020: Honda CR-V ưu đãi 'khủng' lên tới 90-160 triệu đồng
-
Nhà giá 300 triệu - 500 triệu đồng chỉ phục vụ cho công nhân
-
Cha đẻ Flappy Bird vào danh sách triệu phú làm giàu từ số 0
-
Dự án khu dân cư Hải Hà chuyển từ đất dịch vụ thành đất ở không qua đấu giá?
-
Ứng dụng công nghệ số trong kinh doanh: Rút ngắn thời gian và giảm chi phí
-
Mỹ từ chối nhập hải sản không rõ nguồn gốc: Thêm khó cho ngư dân Việt
-
Văn Quyết sẽ hóa giải 'vận đen' của Quả bóng Vàng Việt Nam ở AFF Cup?
-
Có gì đó `khác` khi xăng lại tiếp tục tăng giá